Mấy bà hàng xóm có thể bị xử phạt nếu tiếp tục đặt điều, buôn chuyện người khác

Susucn Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Ngày nay, không chỉ ở quán nước vỉa hè, mà việc “buôn chuyện” vô ý hoặc có chủ đích đã được kể thông qua nhiều phương tiện khác nhau. Có thể nó chính xác và cũng có thể ngược lại, điều này đã gây nên nhiều tổn thương cho người trong cuộc.
Mấy bà hàng xóm có thể bị xử phạt nếu tiếp tục đặt điều, buôn chuyện người khác
Ảnh minh họa

Đề án bộ luật dành cho những người thích ngồi “buôn chuyện”

Những thông tin thất thiệt, bịa đặt liên quan đến bí mật gia đình bị lan truyền khắp MXH. Thông tin phát tán rất nhanh khiến người bị xúc phạm, bêu rếu không có cơ hội để thanh minh.

Chính bởi vậy theo nhiều chuyên gia Pháp Luật, nên áp dụng một biện pháp chế tài theo một mức thống nhất giữa các luật quy định bảo vệ quyền bí mật gia đình trong bộ luật Việt Nam. hành vi xâm phạm phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần cho người bị gây thiệt hại, tránh được những quy định thiếu thống nhất về mức bồi thường tổn thất về tinh thần của người bị xâm phạm về bí mật gia đình.

CĐM: “Mấy bà hàng xóm cứ coi chừng”

Trước thông tin này rất nhiều người đã vô cùng ủng hộ và mong rằng hãy nhanh chóng ra thêm bộ luật này để trừng trị mấy kẻ nhiều chuyện, chuyên “ngồi lê đôi mép” chuyện gia đình nhà người khác:

Đó là những gì bạn nhận được khi cố gắng tọc mạch. Sẽ thật tuyệt nếu điều đó xảy ra với tất cả những người luôn tìm cách bàn tán về đời tư của người khác.”

“Có những nỗi ám ảnh mang tên bà hàng xóm. Giờ thì thấy thật hả hê làm sao.”

Không biết đến bao giờ cái bọn rảnh mỏ moi móc, đặt điều vu khống người khác mới giác ngộ được bản thân họ là thứ loại gіết người bằng lưỡi và nước miếng, là loại người thất đức vô lương. Hãy ra luật này ngay đi.”

Xem Video: Mạnh tay với việc xúc phạm người khác trên Facebook 

//

“Nghe 1 đồn mười. Càng lớn càng thấm cái gọi là sức mạnh từ miệng và độ truyền tin của mấy Th. á n h gọi là ” bà hàng xóm” Nhà chưa rõ chuyện đã đồn ầm ra ngõ. Cái luật này thật hợp lý.”

“Còn cả mấy anh hùng bàn phím nữa, toàn hủy hoại gia đình nhà người ta.”


Ảnh minh họa.

Có vẻ như, nỗi khổ khi là nạn nhân của những câu chuyện thêu rệt không đúng về mình chẳng phải là nỗi khổ của riêng ai. Thế nên, khi đề án của bộ luật này được đưa ra đã thu về rất nhiều ý kiến đồng tình của CĐM.

Nguồn ảnh: Internet

“Buôn chuyện” không đúng về người khác cũng là một hành vi nói không đẹp sau lưng, vậy có bao giờ bạn tự hỏi nói không đẹp sau lưng có gì hay mà sao ai cũng mê không dứt vậy? Dưới đây là một vài giải thích cho chuyện này:

Giúp tạo ra các liên kết xã hội mới

Nghe thật cay đắng nhưng quả thực việc “lấy câu chuyện người khác ra làm quà” thường xuyên được chúng ta sử dụng để… xây dựng các mối Quаn hệ. Nhà tâm lý xã hội học người Phâp Laurent Bègue khẳng định, ít nhất 60% cuộc đối thoại của những người trưởng thành đều là về những người vắng mặt. Hầu hết chúng đều mang tính phán xét, không mang lại chút giá trị tích cực nào nhưng lại đặc biệt tạo ra những liên kết cực kì mạnh mẽ.

Thúc đẩy tính cách “muốn bảo vệ người khác”

Nhà nhân chủng học người Anh – Robin Dunbar cho rằng, việc tạo ra tin đồn là một yếu tố thúc đẩy tiến hóa quan trọng trong sự phát triển của não bộ. Ngôn ngữ xuất hiện, một phần là nhờ nhu cầu cần phát tán thông tin qua lời truyền miệng trong cộng đồng. Người ta cảnh báo nhau về “kẻ không đẹp” cũng là nhờ việc truyền từ miệng người này qua miệng người kia.

Là phương pháp tốt giúp tự trấn an bản thân, tóm lại là tốt cho sức khỏe

Chúng ta thường có xu hướng tự so sánh bản thân mình với những người xung quanh, mà đặc biệt chỉ so với người có đặc điểm… hơn mình. Khi chứng kiến ai đó giỏi giang, toàn vẹn, vỏ não vành trước của con người sẽ tạo ra cảm giác ghen tị. Nhà tâm lí học Virginie Megglé cho rằng cách đơn giản nhất giúp bản thân trở nên “siêu việt” hơn trong mắt người khác chính là… tung tin đồn nhằm giảm giá trị của họ.

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật